Bảng chú giải

Chọn một trong các từ khóa ở bên trái…

DẠNG BÀI MULTIPLE CHOICE QUESTIONSDạng bài MULTIPLE CHOICE QUESTIONS

Thời gian đọc: ~30 min

1. Sơ lược về dạng bài Multiple choice – Chọn đáp án

  • Là câu hỏi trắc nghiệm, thường xuyên gặp trong bài thi Reading và rất quen thuộc.
  • Tương tự với True/ False/ Not Given. Bạn cần chọn đáp án đúng trong tổng số đáp án được cho, loại đi đáp án .
  • Câu hỏi sẽ ghi rõ bạn chọn 1 hay bao nhiêu đáp án đúng.
  • Thường xuất hiện hai loại câu hỏi: dạng hỏi ý kiến tác giả (opinions)dạng hỏi về dữ liệu (facts).

Hình thức của câu hỏi:

1.1 Dạng hỏi ý kiến tác giả (opinions)

  • Bài viết ngoài cung cấp facts về một vấn đề nào đó thì còn cung cấp quan điểm cá nhân của tác giả về vấn đề đang được bàn luận.
  • Ở dạng câu hỏi này, cần phải cẩn thận hơn vì có thể ý kiến của tác giả sẽ với fact được nêu.

Ví dụ:

The writer believes that water:
A. is gradually becoming of greater importance.
B. will have little impact on our lives in future.
C. is something we will need more than anything else.
D. will have even greater importance in our lives in the future

Một số cụm từ dạng opinions:

  • Writer believes/claims/states that…
  • According to the author/writer,…
  • The author tries to prove that….

1.2 Dạng hỏi về dữ liệu (facts)

  • Là dạng đòi hỏi bạn phải tìm dữ liệu, thông tin trong bài khớp với câu hỏi.

Ví dụ:

What were the findings of the research in Scotland:
A. anti-smoking legislation was more effective in the USA
B. advertising of tobacco products had less effect on old than on young people
C. the legislation was unpopular with the print media
D. almost a third of young people stopped smoking after the legislation

2. Chiến lược làm bài

2.1 Một số lỗi thường gặp khi làm bài

  • Hiểu sai yêu cầu của câu hỏi.
  • Dành quá ít thời gian để đọc câu hỏi dẫn đến chưa hiểu đầy đủ yêu cầu, hoặc thậm chí là hiểu sai (misinterpret) yêu cầu của câu hỏi.
  • Chưa đọc-hiểu tất cả các lựa chọn trước khi chọn đáp án.
  • Không thông tin theo trình tự các ý trong bài.
  • Tập trung quá nhiều thời gian vào một câu hỏi.

2.2 Một số lưu ý khi làm bài

  • Câu trả lời luôn xuất hiện trong văn bản theo thứ tự của câu hỏi đưa ra.
  • Đọc kĩ và không dừng đọc quá sớm. Một câu trả lời có vẻ đúng nhưng không phải là đáp án vì câu phía sau lại dùng một số từ như "but" hay "however".
  • Chú ý các từ khóa (keywords) của câu hỏi để xác định đúng đoạn văn cần đọc của bài.
  • Luôn đọc thật kĩ câu hỏi trước khi trả lời.
  • Nghi ngờ những đáp án mà có từ vựng lặp lại trong bài đọc.

2.3 Các bước làm bài

Bước 1: Đọc câu hỏi và gạch chân keywords

  • Xác định yêu cầu đề bài là “Fact” – Dữ liệu hay ” – Ý kiến
  • Đọc câu hỏi, và đọc các lựa chọn và gạch chân các keywords trong câu hỏi và lựa chọn

Bước 2: Chú ý keywords để từ đó xác định đúng đoạn văn cần đọc của bài.

  • Các câu hỏi sẽ trật tự đoạn văn nên bạn bắt đầu đọc lướt đoạn văn để xác định Paragraph đúng.
  • Tìm và đọc chi tiết đoạn văn có chứa thông tin liên quan.
  • Đọc các lựa chọn (A,B,C,D) và nắm bắt được ý chính của từng lựa chọn.

Bước 3: Đọc kỹ đoạn văn, đọc lại câu hỏi – đọc từng lựa chọn đã hiểu nghĩa để loại trừ.

  • Đối chiếu lần lượt các lựa chọn với thông tin trong bài đọc. Tìm ra sự trùng khớp để chọn đáp án chính xác.

Bước 5: Loại đáp án sai để chọn đáp án đúng.

Bước 6: Tiếp tục đọc và trả lời câu hỏi tiếp theo.

3. Ví dụ

The meaning and power of smell

        The sense of smell, or olfaction, is powerful. Odours affect us on a physical, psychological and social level. For the most part, however, we breathe in the aromas which surround us without being consciously aware of their importance to us. It is only when the faculty of smell is impaired for some reason that we begin to realise the essential role the sense of smell plays in our sense of well-being.

A. A survey conducted by Anthony Synott at Montreal’s Concordia University asked participants to comment on how important smell was to them in their lives. It became apparent that smell can evoke strong emotional responses. A scent associated with a good experience can bring a rush of joy, while a foul odour or one associated with a bad memory may make us grimace with disgust. Respondents to the survey noted that many of their olfactory likes and dislikes were based on emotional associations. Such associations can be powerful enough so that odours that we would generally label unpleasant become agreeable, and those that we would generally consider fragrant become disagreeable for particular individuals. The perception of smell, therefore, consists not only of the sensation of the odours themselves, but of the experiences and emotions associated with them.

B. Odours are also essential cues in social bonding. One respondent to the survey believed that there is no true emotional bonding without touching and smelling a loved one. In fact, infants recognise the odours of their mothers soon after birth and adults can often identify their children or spouses by scent. In one well-known test, women and men were able to distinguish by smell alone clothing worn by their marriage partners from similar clothing worn by other people. Most of the subjects would probably never have given much thought to odour as a cue for identifying family members before being involved in the test, but as the experiment revealed, even when not consciously considered, smells register.

C. In spite of its importance to our emotional and sensory lives, smell is probably the most undervalued sense in many cultures. The reason often given for the low regard in which smell is held is that, in comparison with its importance among animals, the human sense of smell is feeble and undeveloped. While it is true that the olfactory powers of humans are nothing like as fine as those possessed by certain animals, they are still remarkably acute. Our noses are able to recognise thousands of smells, and to perceive odours which are present only in extremely small quantities.

Choose the correct letter, A, B, c or D.

1. According to the introduction, we become aware of the importance of smell when

A. we discover a new smell.
B. we experience a powerful smell.
C. our ability to smell is damaged.
D. we are surrounded by odours.

2. The experiment described in paragraph B

A. shows how we make use of smell without realising it.
B. demonstrates that family members have a similar smell.
C. proves that a sense of smell is learnt.
D. compares the sense of smell in males and females. 

3. What is the writer doing in paragraph C?

A. supporting other research
B. making a proposal
C. rejecting a common belief
D. describing limitations

Hướng dẫn giải

1. Chọn C

Thông tin: Câu cuối cùng phần mở đầu: “It is only when the faculty of smell is impaired for some reason that we begin to realise the essential role the sense of smell plays in our sense of well-being”.

  • “The faculty of smell is impaired” đồng nghĩa “ability of smell is damaged”.
  • become aware of = realize
  • impaired = damaged

→ Con người chỉ nhận ra tầm quan trọng của mùi hương khi khả năng ngửi bị hủy hoại.

2. Chọn A

Thông tin: 4 dòng cuối đoạn B: “Most of the subjects would probably never have given much thought to odour as a cue for identifying family members before being involved in the test, but as experiment revealed, even when not consciously considered, smells register.”

  • Register → we make use of smell without realizing it.
  • experiment = test
  • “Even when not consciously considered” đồng nghĩa “without realising it”.
  • “A cue for identifying family members” là một ví dụ của việc “make use of smells”.

3. Chọn C

Thông tin: Dòng 2-6 đoạn C: “The reason often given for the low regard… While it is true that the olfactory powers of humans are nothing like as fine as those possessed by certain animals, they are still remarkably acute.”

  • “The reason often given” là một “common belief”.
  • Đoạn C nói lên lý do thường thấy của việc mùi bị coi thường và bác bỏ điều này → “rejecting a common belief”.
Ôn luyện