Bảng chú giải

Chọn một trong các từ khóa ở bên trái…

BÀI 1. LÀM QUEN VỚI PHƯƠNG TIỆN HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍBÀI GIẢNG

Thời gian đọc: ~30 min

Môn Lịch sử và Địa lí sẽ giúp các em có những hiểu biết về thiên nhiên và con người, khám phá nhiều địa điểm trên Trái Đất trong quá khứ cũng như hiện tại. Để học tốt môn Lịch sử và Địa lí, có nhiều phương tiện hỗ trợ như: bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, hiện vật,… Mỗi phương tiện hỗ trợ đều có chức năng riêng đối với việc học tập môn học này.

Bản đồ, lược đồ

Bản đồ là thu nhỏ của toàn bộ bề mặt Trái Đất hay một khu vực theo một nhất định.

Bản đồ kinh tế Việt Nam


Lược đồ là hình vẽ thu nhỏ của một khu vực theo một tỉ lệ nhất định, có giản lược hơn bản đồ.


Để sử dụng bản đồ, lược đồ, em thực hiện theo các bước sau:
1 Đọc tên bản đồ, lược đồ để biết được những thông tin chính, khu vực được thể hiện trên bản đồ, lược đồ.
2 Đọc chú giải để biết được các kí hiệu trong bản đồ, lược đồ thể hiện những đối tượng địa lí, lịch sử nào.
3 Đọc các thông tin trên bản đồ, lược đồ để trả lời cho các câu hỏi.


Dựa vào hình ảnh về bản đồ hành chính Việt Nam, em hãy trả lời các câu hỏi dưới đây:

Câu 1. Khung số (1) thể hiện nội dung nào dưới đây?

A. Tên bản đồ.
B. Phương hướng.
C. Tỉ lệ bản đồ.

Câu 2. Khung số (2) thể hiện nội dung nào dưới đây?

A. Kí hiệu bản đồ.
B. Chú giải bản đồ.
C. Tỉ lệ bản đồ.

Câu 3. Khung số (3) thể hiện nội dung nào dưới đây?

A. Chú giải bản đồ.
B. Phương hướng.
C. Tỉ lệ bản đồ.

Câu 4. Khung số (4) thể hiện nội dung nào dưới đây?

A. Tên bản đồ.
B. Phương hướng.
C. Tỉ lệ bản đồ.

Câu 5. Khung số (5) thể hiện nội dung nào dưới đây?

A. Tên bản đồ.
B. Phương hướng.
C. Tỉ lệ bản đồ.

Biểu đồ

Biểu đồ là hình thức thể hiện trực quan các qua thời gian và không gian bằng các đặc trưng.


Để sử dụng biểu đồ, em thực hiện theo các bước sau:
1 Đọc tên biểu đồ để biết nội dung chính được thể hiện.
2 Đọc chú giải và các thông tin trên biểu đồ.
3 Khai thác biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi: Cái gì? Như thế nào?...


Biểu đồ số dân các vùng ở nước ta năm 2020.

Dựa vào biểu đồ số dân các vùng ở nước ta năm 2020, em hãy trả lời các câu hỏi sau:

Câu 6. Vùng có dân số lớn nhất là

A. Nam Bộ.
B. Đồng bằng Bắc Bộ.
C. Duyên hải miền Trung.

Câu 7. Vùng có dân số ít nhất là

A. Tây Nguyên.
B. Nam Bộ.
C. Duyên hải miền Trung.

Bảng số liệu

Bảng số liệu là tập hợp các số liệu của đối tượng được sắp xếp một cách khoa học theo thời gian, không gian.


Để sử dụng bảng số liệu, em thực hiện theo các bước sau:
1 Đọc tên bảng số liệu để biết nội dung chính được thể hiện.
2 Đọc các thông tin trong bảng số liệu.
3 Khai thác bảng số liệu bằng cách trả lời các câu hỏi: Cái gì? Như thế nào?…


Dựa vào bảng số liệu của các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên, em hãy trả lời các câu hỏi sau:

Câu 8. Tên các cao nguyên có độ cao trung bình trên 1000m là

A. Kon Tum
B. Đắk Lắk
C. Lâm Viên

Câu 9. Sắp xếp các cao nguyên sau theo độ cao thấp dần:

Kon Tum
Di Linh
Pleiku
Lâm Viên

Lời giải:

Lâm Viên – Di Linh – Pleiku – Kon Tum.

Sơ đồ

Sơ đồ là hình vẽ mô tả một sự vật hay một hiện tượng, quá trình.


Để sử dụng sơ đồ, em thực hiện theo các bước sau:
1 Đọc tên sơ đồ để biết nội dung chính được thể hiện.
2 Đọc các thông tin trong sơ đồ.
3 Xác định mối liên hệ giữa các nội dung trong sơ đồ, hướng các mũi tên (nếu có).



Câu 10. Em hãy chọn vào tên các cổng thành trong sơ đồ Khu di tích thành Cổ Loa.

A. Cửa Bắc
B. Cầu vực
C. Cửa Tây Nam
D. Xóm Chùa
E. Cửa Đông

Câu 11. Có bao nhiêu đình, chùa, đền trong sơ đồ?

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Tranh ảnh

Tranh ảnh là các thể hiện nhân vật, sự kiện hoặc những nội dung khác. Tranh được vẽ bằng đường nét và . Ảnh được chụp bằng thiết bị .

Tràng An – Ninh Bình


Để sử dụng tranh ảnh, em thực hiện theo các bước sau:
1 Đọc tên tranh ảnh; xác định thời gian, địa điểm nếu có.
2 Mô tả thông tin, ý nghĩa của tranh ảnh.
3 Khai thác, sử dụng để trả lời câu hỏi.



Câu 12. Đáp án nào dưới đây thể hiện nội dung bức ảnh?

A. Bữa cơm đạm bạc của Hồ Chủ tịch với các đồng chí tại căn cứ cách mạng.
B. Bữa cơm thịnh soạn của các đồng chí dành cho Hồ Chủ tịch.
C. Cuộc họp của Hồ Chủ tịch với các đồng chí tại căn cứ cách mạng.
D. Giao lưu văn nghệ giữa Hồ Chủ tịch và các đồng chí tại căn cứ cách mạng.

Hiện vật

Hiện vật thời nhà Lý

Hiện vật là những sưu tầm hay khai quật được.


Để sử dụng hiện vật, em thực hiện theo các bước sau:
1 Đọc tên hiện vật.
2 Mô tả hiện vật.
3 Khai thác, sử dụng để trả lời câu hỏi.


Hiện vật có tên gọi là là một bảo vật đặc biệt linh thiêng của người Việt. Bảo vật này hội tụ cả một nền văn minh có niên đại hơn 2.500 năm.


Ôn luyện